Mục đích quan trọng nhất của quá trình đánh bóng kim loại đó chính là tạo ra sản phẩm có tính hoàn thiện cao, đạt tiêu chuẩn về chất lượng và tính thẩm mỹ, góp phần nâng cao giá trị của sản phẩm khi đưa ra thị trường. Vậy quy trình đánh bóng kim loại gồm những bước như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm qua bài viết dưới đây.
Lý do vì sao cần phải đánh bóng kim loại?
Sau khi sản xuất ra sản phẩm thì sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn về mặt cơ khí, tuy nhiên trên bề mặt sản phẩm vẫn còn xuất hiện những khiếm khuyết nhỏ như: độ nhẵn không tốt, vết hàn xì, ố vàng, gỉ sét, … Và để đảm bảo sản phẩm khi đưa ra thị trường đạt tiêu chuẩn về mặt chất lượng, ngoại hình cũng như nâng cao tính thẩm mỹ thì đòi hỏi phải trải qua quá trình đánh bóng kim loại. Đây là bước cuối cùng để sản phẩm đạt được vẻ bề ngoài hoàn mỹ trước khi đưa ra thị trường. Với sự hỗ trợ đắc lực của những thiết bị, máy móc, dụng cụ, thị trường đánh bóng, xử lý bề mặt kim loại thì tiêu chuẩn trong đánh bóng kim loại cũng trở lên khắt khe hơn. Đi cùng với sự phát triển hiện đại, tiên tiến của máy móc thì sản phẩm cần đáp ứng chất lượng theo tiêu chuẩn đề ra.
Các bước chính trong hoạt động đánh bóng kim loại
Căn cứ vào chất liệu, mục đích, yêu cầu và đối tượng cần đánh bóng thì sẽ có những cách đánh bóng khác nhau. Tuy nhiên về cơ bản có thể phân biệt thành 3 bước đánh bóng đó là:
– Đánh bóng thô: Đây là công đoạn ban đầu với mục đích tạo hình cho sản phẩm, phá bỏ những chi tiết khuyết điểm như bavia, vết mụn sần của phôi, cạnh gồ trên bề mặt sản phẩm kim loại, từng bước mài mòn, làm nhẵn bề mặt theo tiêu chuẩn – Đánh bóng trung: là công đoạn đánh bóng bề mặt ở mức độ chi tiết hơn với mục đích làm mịn, nhẵn hơn. Thông thường quá trình này sẽ sử dụng các vật liệu đánh bóng kết hợp cùng các máy móc, thiết bị để đánh bóng cho đến khi sản phẩm đạt độ sáng theo đúng yêu cầu.
– Đánh bóng trung: sau khi sản phẩm cơ bản loại bỏ được những chi tiết thừa sẽ đến vào giai đoạn đánh bóng trung giúp bề mặt vật liệu kim loại cơ bản sắc nét và có độ nhẵn mịn tốt
– Đánh bóng tinh: Là công đoạn cuối cùng trước khi đưa sản phẩm ra thị trường. Sản phẩm sau khi trải qua quá trình đánh bóng trung thì cơ bản đã đạt độ sáng bóng, tuy nhiên để tăng thêm tính thẩm mỹ, chất lượng cho sản phẩm thì công đoạn đánh bóng tĩnh sẽ giúp sản phẩm đạt tiêu chuẩn mong muốn.
Với 3 bước chính như trên thì quy trình đánh bóng kim loại còn được phân biệt thành nhiều phương pháp khác nhau có thể kể đến như: đánh bóng bằng phương pháp thủ công, phương pháp cơ khí, phương pháp hoá học,… mỗi phương pháp sẽ có ưu và nhược điểm riêng. Tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu mà sẽ sử dụng các loại phương pháp phù hợp.
Xem thêm: Bán xơ dừa ở Hà Nội: Đáp ứng nhu cầu chất lượng
Đơn vị cung cấp sản phẩm đánh bóng kim loại hàng đầu thị trường hiện nay
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ cũng như sản phẩm phục vụ cho quá trình đánh bóng kim loại. Tuy nhiên hôm nay chúng tôi giới thiệu đến các bạn một đơn vị đã khẳng định được tên tuổi trên thị trường trong rất nhiều năm qua đó chính là công ty TNHH Thương mại XNK JuHeng. Sản phẩm của công ty được thị trường ghi nhận và đánh giá cao bởi chất lượng, độ bền cũng như giá thành hợp lý.
Với những kiến thức cơ bản về đánh bóng kim loại và đơn vị hàng đầu cung cấp trong lĩnh vực sản xuất vật liệu đánh bóng thì chúng tôi hy vọng sẽ đem đến cho các bạn thêm những cái nhìn cơ bản và có thêm sự lựa chọn phù hợp với yêu cầu của sản phẩm. Để biết thêm chi tiết về các loại sản phẩm hỗ trợ đánh bóng kim loại đang được sử dụng phổ biến trên thị trường, quý khách hãy truy cập ngay địa chỉ trang chủ của công ty Juheng tại: https://vatlieudanhbong.vn